Ta vốn nên đánh thức bà, nhưng trong lòng sinh chút tò mò, rõ vì bà che giấu chuyện từng sinh con?
Vì tiếp tục ở trong mộng cảnh .
Đứa trẻ cả nhà cưng chiều như bảo vật, nhưng thể chất yếu ớt, từ lúc sinh đến ba tuổi, bệnh tật dứt.
Phùng Thông ngày đêm chăm sóc chẳng rời, còn nhà trách móc, thường xuyên lóc đến sưng cả mắt.
Phu quân bà lúc đầu còn an ủi vài câu, nhưng thời gian lâu dần, cũng mỏi mệt, chẳng buồn ngó ngàng nữa.
Phùng Thông đành đợi khi con khỏi bệnh mới một ngoài dạo, vẻ mặt thất thần, lang thang khắp nơi.
Bà tuy xuất bình dân, nhưng tổ tiên từng dâng bạc mua chức, phụ từng đỗ tú tài, mấy đời đều theo đuổi công danh phú quý, chỉ tiếc mãi vẫn thiếu một bước cuối.
Mà càng như thế, họ càng cam lòng bỏ cuộc.
Đến đời bà, dù trong nhà cơm đủ ăn, cũng nhất quyết bắt con cái sách.
Trong các ca ca, đầu óc linh hoạt, đáng tiếc bước trường thi liền hóa vô dụng.
Chỉ bà là khác, bà là thần đồng nổi danh một vùng, từng giao hảo với huyện lệnh, còn đỗ cả kỳ thi đồng tử khoa.
Nếu vì là nữ nhi, khi bà đỗ đạt công danh , đến nỗi mười bốn tuổi gả chồng, mười sáu tuổi sinh con, mười tám mười chín héo mòn như củi khô.
Hồng Trần Vô Định
Bà thường dạo ven sông, soi bóng làn nước.
"Xem câu ' sách đổi vận mệnh' là do nam nhân . Nếu nữ nhân cũng cầm bút sách, e rằng đổi thành 'gả chồng đổi vận mệnh' mới đúng."
Lời bà đầy mỉa mai, nhưng mỉa ai thì rõ nữa.
Một ngày , bà gặp một đạo sĩ.
Đạo sĩ mệnh cách của bà cao quý, tương lai hiển hách, nên nản lòng.
Phùng Thông thì chẳng còn chí khí gì, chỉ lạnh lùng nhạt: